Bạn đang muốn sử dụng từ vựng tiếng Anh về giáo dục mình đang học, lịch học, môn học… nhưng bạn chưa nắm được từ vựng và các mẫu câu thường gặp nhất? Vậy phải làm sao?
1. Từ vựng tiếng Anh về Giáo dục
Từ vựng tiếng Anh về Giáo dục luôn là một trong những chủ đề nóng bỏng được quan tâm hàng đầu. Bởi một nền giáo dục chỉ được đánh giá tốt khi nó hợp với xu hướng và hội nhập với thế giới. Đó là lý do những người đang hoạt động trong ngành Giáo dục không chỉ phải giỏi chuyên môn mà còn cần có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh. Đừng bỏ qua bộ từ vựng tiếng Anh chủ đề giáo dục được giới thiệu dưới đây bạn nhé!
1.1 Các loại cơ sở giáo dục
- school /skuːl/: trường học
- primary school /praɪməri skuːl/: trường Tiểu học
- elementary school /ˌelɪˈmentri skuːl /: trường Tiểu học
- nursery school /nɜːsəri skuːl/: trường Mẫu giáo
- kindergarten /ˈkɪndərɡɑːrtn/: trường mầm non
- preschool /prɪ skuːl/: mẫu giáo
- secondary school /sɛkəndəri skuːl/: trường Trung học
- middle school /ˈmɪdl skuːl /: trường cấp 2
- junior high school /ˈdʒuːniər haɪ skuːl /: Trường trung học cơ sở
- upper-secondary school /ˈʌpər ˈsekənderi skuːl/: trung học phổ thông
- high school /haɪ skuːl/: Trường cấp 3
- private school /praɪvɪt sku/: trường tư
- state school /steɪt skuːl/: trường công
- sixth form college /sɪksθ fɔːm ˈkɒlɪʤ/: trường cao đẳng
- vocational college /vəʊˈkeɪʃənl ˈkɒlɪʤ/: trường cao đẳng dạy nghề
- Vocational /vəʊˈkeɪʃənl/: dạy nghề
- art college /ɑːt ˈkɒlɪʤ/: trường cao đẳng nghệ thuật
- teacher training college: trường cao đẳng sư phạm
- technical college /tɛknɪkəl ˈkɒlɪʤ/: trường cao đẳng kỹ thuật
- university /juːnɪˈvɜːsɪti/: trường đại học
- boarding school /bɔːdɪŋ sku/: trường nội trú
- day school /deɪ skuːl/: trường bán trú
- coeducational /kəʊ edʒuˈkeɪʃənl/: trường dành cho cả nam và nữ
- ministry of education /ˈmɪnɪstri əv ˌedʒuˈkeɪʃn/: bộ giáo dục
- district department of education /ˈdɪstrɪkt dɪˈpɑːrtmənt əv ˌedʒuˈkeɪʃn / phòng giáo dục
- college /ˈkɑːlɪdʒ /: đại học
- department of studies /dɪˈpɑːrtmənt əv ˈstʌdiz/: phòng đào tạo
- continuing education /kənˈtɪnjuː ˌedʒuˈkeɪʃn /: giáo dục thường xuyên
- provincial department of education /prəˈvɪnʃl dɪˈpɑːrtmənt əv ˌedʒuˈkeɪʃn/: sở giáo dục
1.2 Cơ sở vật chất
Để tìm hiểu rõ hơn về từ vựng tiếng Anh theo chủ đề giáo dục các bạn có thể tham khảo tổng hợp từ vựng về cơ sở vật chất dưới đây:
Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề Giáo dục được sử dụng khá phổ biến
- classroom /klɑːsrʊm/: phòng học
- desk /dɛsk/: bàn học
- chalk /ʧɔːk/: phấn
- blackboard /blækbɔːd/: bảng đen
- whiteboard /waɪtbɔːd/: bảng trắng
- pen /pɛn/: bút
- pencil /pɛnsl/: bút chì
- marker pen /mɑːkə pɛn/: bút viết bảng
- computer room /kəmˈpjuːtə ruːm/: phòng máy tính
- library /laɪbrəri/: thư viện
- lecture hall /lɛkʧə hɔːl/: giảng đường
- hall of fame /hɔːl əv feɪm /: phòng truyền thống
- staff room /stæf ruːm /: phòng nghỉ giáo viên
- lab /laboratory/ /læb/: phòng thí nghiệm
- language lab /læŋgwɪʤ læb/: phòng học tiếng
- gym /ʤɪm/: phòng thể dục
- changing room /ʧeɪnʤɪŋ ruːm/: phòng thay đồ
- hall of fame /hɔːl ɒv feɪm/: phòng truyền thống
- dormitory /ˈdɔːrmətɔːri/ (dorm /dɔːrm/, Am): ký túc xá
- materials /məˈtɪriəlz/: tài liệu
- course ware /kɔːrs wer /: giáo trình điện tử
- hall of residence /hɔːl ɒv ˈrɛzɪdəns/: ký túc xá
- campus /kæmpəs/: khuôn viên trường
- realia /reɪˈɑːliə /: giáo cụ trực quan
- teaching aids /ˈtiːtʃɪŋ eɪdz/: đồ dùng dạy học
- playing field /pleɪɪŋ fiːld/: sân vận động
- sports hall /spɔːts hɔːl/: Hội trường (nơi diễn ra hội chơi thể thao)
- accredited /əˈkredɪt/: kiểm tra chất lượng
- accreditation /əˌkredɪˈteɪʃn/: sự kiểm định chất lượng
- textbook /ˈtekstbʊk /: sách giáo khoa
- school-yard /skuːl jɑːrd /: sân trường
1.3 Các từ vựng thường gặp ở trường Phổ thông
- lesson /lɛsn/: bài học
- exercise /eksərsaɪz/ = task /tæsk/, activity /ækˈtɪvəti/: bài tập
- assignment /əˈsaɪnmənt/: bài tập về nhà
- test /tɛst/: kiểm tra
- lesson preparation / ˈlesn ˌprepəˈreɪʃn/: soạn bài (việc làm của giáo viên)
- homework /həʊmˌwɜːk/: bài tập về nhà
- mark /mɑːrk / = score /skɔː /: chấm bài, chấm thi
- best students’ contest /best ˈstuːdnts ˈkɑːntest /: thi học sinh giỏi
- university/college entrance exam /ˌjuːnɪˈvɜːrsəti /ˈkɑːlɪdʒ ˈentrəns ɪɡˈzæm /: thi tuyển sinh đại học, cao đẳng
- high school graduation exam /haɪ skuːl ˌɡrædʒuˈeɪʃn ɪɡˈzæm /: thi tốt nghiệp THPT
- final exam /ˈfaɪnl ɪɡˈzæm /: thi tốt nghiệp
- objective test /əbˈdʒektɪv test/: thi trắc nghiệm
- subjective test /səbˈdʒektɪv test/: thi tự luận
- class observation /klæs ˌɑːbzərˈveɪʃn /: dự giờ
- home assignment /hoʊm əˈsaɪnmənt/: bài tập lớn về nhà
- term /tɜːm/: kỳ học
- school records /skuːl ˈrekərd/: học bạ
- school record book /skuːl ˈrekərd bʊk/: sổ ghi điểm
- results certificate /rɪˈzʌlt sərˈtɪfɪkət /: bảng điểm
- poor performance /pɔːr pərˈfɔːrməns / : kém (xếp loại học sinh)
- Complementary education /ˌkɑːmplɪˈmentri ˌedʒuˈkeɪʃn / : bổ túc văn hóa
- arithmetic /əˈrɪθmətɪk/: môn số học
- spelling /spɛlɪŋ/: môn đánh vần
- reading /riːdɪŋ/: môn đọc
- writing /raɪtɪŋ/: môn viết
- Music /mjuːzɪk/: môn âm nhạc
- geography /dʒiˈɑːɡrəfi/: môn địa lý
- physical education /ˈfɪzɪkl ˌedʒuˈkeɪʃn/: thể dục
- civil education /ˈsɪvl ˌedʒuˈkeɪʃn / = civics /ˈsɪvɪks /: môn giáo dục công dân
- technology /tekˈnɑːlədʒi /: môn công nghệ
- class management /klæs ˈmænɪdʒmənt /: điều hành lớp học
- pass /pæs /: điểm trung bình
- credit / ˈkredɪt/: điểm khá
- distinction /dɪˈstɪŋkʃn/ điểm giỏi
- class /klæs /: lớp học
- class hour /klæs ˈaʊər/: giờ học
- contact hour /ˈkɑːntækt ˈaʊər/: tiết học
- high distinction /haɪ dɪˈstɪŋkʃn/: điểm xuất sắc
- pupil /pjuːpl/: học sinh
- class monitor: lớp trưởng
- subject group /ˈsʌbdʒɪkt ɡruːp/: bộ môn
- governor /gʌvənə/: ủy viên hội đồng trường
- register /rɛʤɪstə/: sổ điểm danh
- break /breɪk/: giờ giải lao
- assembly /əˈsɛmbli/: chào cờ
- Sciences /saɪəns/: môn học tự nhiên
- school holidays /skuːl ˈhɒlədeɪz/: ngày nghỉ lễ
- recess /rɪˈses/: nghỉ giải lao (giữa giờ)
- summer vacation /ˈsʌmər vəˈkeɪʃn /: nghỉ hè
- school meals /skuːl miːlz/: bữa ăn ở trường
- school dinners /skuːl ˈdɪnəz/: bữa tối ở trường
- conduct /kɒndʌkt/: hạnh kiểm
- measurement /ˈmeʒərmənt/: đánh giá
- classroom /klɑːsrʊm/: phòng học
- completion certificate /kəmˈpliːʃn sərˈtɪfɪkət/: bằng cấp
- lesson plan /; ˈlesn plæn/: giáo án
1.4 Các từ vựng thường gặp ở trường Đại học
- research /rɪˈsɜːʧ/: nghiên cứu
- researcher /rɪˈsɜːʧə/: nhà nghiên cứu
- Postgraduate courses / poʊst ˈɡrædʒuət kɔːrsɪs/ : nghiên cứu sinh
- graduate /grædjʊət/: tốt nghiệp
- enrollment /ɪnˈroʊlmənt /: sự nhập học
- enroll /ɪnˈroʊl /: nhập học
- enrolment /ɪnˈroʊlmənt /: số lượng học sinh nhập học
- hands-on practice /hændz ɑːn ˈpræktɪs/: thực hành
- practicum /ˈpræktɪsʌm /: thực tập (của giáo viên)
- vocational training /voʊˈkeɪʃənl ˈtreɪnɪŋ / : đào tạo nghề
- syllabus /ˈsɪləbəs /(pl. syllabuses): chương trình (chi tiết)
- Master’s degree /mɑːstəz dɪˈgri/: bằng cao học
- academic records /ˌækəˈdemɪk ˈrekərd/: học bạ
- Bachelor’s degree /bæʧələz dɪˈgri/: bằng cử nhân
- thesis /θiːsɪs/: luận văn
- teacher training /ˈtiːtʃər ˈtreɪnɪŋ /: đào tạo giáo viên
- Certificate /səˈtɪfɪkət/: chứng chỉ
- Presentation /preznˈteɪʃn/: buổi thuyết trình
- certificate presentation /səˈtɪfɪkɪt ˌprɛzɛnˈteɪʃən/: buổi lễ phát bằng
- Graduation ceremony /ɡrædʒuˈeɪʃn ˈserəməni/: lễ tốt nghiệp
- course ware /kɔːs weə/: giáo trình điện tử
- essay /ɛseɪ/: bài luận
- Curriculum / kəˈrɪkjʊləm/: chương trình học
- extra curriculum /ɛkstrə kəˈrɪkjʊləm/: ngoại khóa
- debate /dɪˈbeɪt/: buổi thảo luận, tranh luận
- dissertation /dɪsəteɪʃən/: luận văn
- tuition fees /tju/)/ɪʃən fiːz/: học phí
- semester /sɪˈmɛstə/: kỳ học
- student union /stjuːdənt ˈjuːnjən/: hội sinh viên
- Seminar /semɪnɑːr/: hội nghị chuyên môn
- Scholarship /skɒləʃɪp/: học bổng
- Distance learning /dɪstəns ˈlɜːnɪŋ/: học từ xa
- Undergraduate /ʌndəˈɡrædʒuət/: người chưa tốt nghiệp
- credit-driven practice /kredɪt ˈdrɪvn ˈpræktɪs/: bệnh thành tích
- Postgraduate /pəʊstˈɡrædʒuət/: sau đại học
- Higher education /haɪər edʒuˈkeɪʃn/: các bậc học sau đại học
- research report /rɪˈsɜːrtʃ rɪˈpɔːrt/ = paper /peɪpər/ = article /ɑːrtɪkl /: báo cáo khoa học
- subject section /ˈsʌbdʒɪkt ˈsekʃn /: bộ môn học
- academic transcript /ækəˈdemɪk ˈtrænskrɪpt/ = grading schedule /ˈɡreɪdɪŋ ˈskedʒuːl /: bảng điểm
- graduation certificate /ɡrædʒuˈeɪʃn səˈtɪfɪkət/: chứng chỉ
- post graduate /poʊst ˈɡrædʒuət/: sau đại học
1.5 Các từ vựng tiếng Anh về chức vụ và nghề nghiệp theo chủ đề giáo dục
- PhD student /PhD ˈstjuːdənt/: nghiên cứu sinh
- lecturer /lɛkʧərə/: giảng viên
- professor /prəˈfɛsə/: giáo sư
- master /ˈmæstər /: thạc sĩ
- Candidate-doctor of science /ˈkændɪdət ˈdɑːktər əv ˈsaɪəns /: Phó Tiến sĩ
- doctorate /dɒktərət/: học vị tiến sĩ
- Service education /ˈsɜːrvɪs ˌedʒuˈkeɪʃn /: Tại chức
- Ph.D. (doctor of philosophy /ˈdɑːktər əv fəˈlɑːsəfi /): tiến sĩ
- education inspector /ˌedʒuˈkeɪʃn ɪnˈspektər /: thanh tra giáo dục
- president /ˈprezɪdənt/: hiệu trưởng (chủ tịch)
- rector /ˈrektər/: giám đốc trường đại học
- research work /rɪˈsɜːrtʃ wɜːrk /: nghiên cứu khoa học
- principal /ˈprɪnsəpl /: hiệu trưởng (giám đốc)
- subject head /ˈsʌbdʒɪkt hed/: chủ nhiệm bộ môn (trưởng bộ môn)
- master student /mɑːstə ˈstjuːdənt/: học viên cao học
- candidate /ˈkændɪdət /: thí sinh
- visiting lecturer /ˈvɪzɪtɪŋ ˈlektʃərər /: giảng viên thỉnh giảng
- class head teacher /klɑːs hɛd ˈtiːʧə/: giáo viên chủ nhiệm
- Principal /prɪnsəpl/: Hiệu trưởng
- head teacher /hɛd ˈtiːʧə/: hiệu trưởng
- headmaster /hɛdˈmɑːstə/: hiệu trưởng nam
- school head /skuːl hed /: hiệu trưởng
- headmistress /ˌhedˈmɪstrəs/: hiệu trưởng nữ
- tutor /tuːtər/: gia sư
- director of studies /dəˈrektər əv ˈstʌdiz/: trưởng phòng đào tạo
- visiting teacher /ˈvɪzɪtɪŋ ˈtiːtʃər/: giáo viên thỉnh giảng
- classroom teacher /ˈklæsruːm ˈtiːtʃər/: giáo viên đứng lớp
- teacher /tiːʧə/: giáo viên
1.6 Các từ vựng tiếng Anh khác
Bên cạnh những từ vựng chủ đề giáo dục thường gặp, các bạn có thể tham khảo thêm những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành giáo dục đã được tổng hợp dưới đây.
- topic /ˈtɑːpɪk/: chủ đề
- skill /skɪl/: kỹ năng
- administration /ədˌmɪnɪsˈtreɪʃ/: quản lý
- student management /ˈstuːdnt ˈmænɪdʒmənt /: quản lý học sinh
- professional development /prəˈfeʃənl dɪˈveləpmənt /: phát triển chuyên môn
- theory /θɪəri/: lý thuyết
- discipline /dɪsəplɪn/: khuôn khổ, nguyên tắc
- exam /ɪgˈzæm/: kỳ thi
- to revise /tuː rɪˈvaɪz/: ôn lại
- fail (an exam) /feɪl /: trượt
- optional /ˈɑːpʃənl /: tự chọn
- elective /ɪˈlektɪv/: tự chọn bắt buộc
- socialization of education /ˌsoʊʃələˈzeɪʃn əv ˌedʒuˈkeɪʃn/: xã hội hóa giáo dục
- group work /ɡruːp wɜːrk/: theo nhóm
- performance /pərˈfɔːrməns /: học lực
- achieve /əˈtʃiːv/: đạt được
- Truant /truːənt/: trốn học
- attendance /əˈtendəns/: sự tham gia
- evaluation /ɪˈvæljueɪt/: đánh giá
- plagiarize /ˈpleɪdʒəraɪz/: đạo văn
- analyse /ænəlaɪz/: phân tích
- student /stjuːdənt/: sinh viên
- learner-centered /ˈlɜːrnər ˈsentərd/: lấy người học làm trung tâm
- learner-centeredness /ˈlɜːrnər sentərdnəs/: phương pháp lấy người học làm trung tâm
- theme /θiːm /: chủ điểm
- course /kɔːs/: khóa học
- write /raɪt/ = develop /dɪˈveləp/: biên soạn /giáo trình/
- Internship /ɪntɜːnʃɪp/: thực tập
- diploma /dɪˈpləʊmə/: bằng cấp
- grade /greɪd/: điểm
- plagiarism /ˈpleɪdʒərɪzəm/: sự đạo văn
- cheating /tʃiːtɪŋ/ (in exams): quay cóp (trong phòng thi)
- subject /sʌbʤɪkt/: môn học
- qualification /kwɒlɪfɪˈkeɪʃən/: chứng chỉ
- degree /dɪˈgri/: bằng cấp
- tutorial /tuːˈtɔːriəl /: dạy thêm, học thêm
- train /treɪn/; training /ˈtreɪnɪŋ /: đào tạo
- fellowship /fɛləʊʃɪp/: học bổng
- Concentrate /kɒnsntreɪt/: tập trung
- integrated /ˈɪntɪɡreɪtɪd/: tích hợp
- integration /ˌɪntɪˈɡreɪʃn/: hội nhập
- projector /prəˈʤɛktə/: máy chiếu
- Literate /lɪtərət/: biết chữ
- Illiterate /ɪˈlɪtərət/: mù chữ
- Peer /pɪə/r// bạn đồng trang lứa
- birth certificate /bɜːrθ sərˈtɪfɪkət/: giấy khai sinh
- teacher training workshop /ˈtiːtʃər ˈtreɪnɪŋ ˈwɜːrkʃɑːp /: hội thảo giáo viên
- conference /ˈkɑːnfərəns/: hội nghị
- Specialist /speʃəlɪst/: chuyên gia
- Comprehension /kɒmprɪˈhenʃn/: sự hiểu biết
- Evaluate /ɪˈvæljueɪt/: đánh giá
- Teacher’s pet: học trò cưng
- Bookworm /bʊkwɜːm/: mọt sách (người thích đọc sách)
- credit mania /kredɪt ˈmeɪniə/: bệnh thành tích
- Eager beaver /iːɡə ˈbiːvər/: người chăm học
Xem thêm: Từ vựng tiếng anh về giải trí
2. Mẫu câu sử dụng từ vựng tiếng Anh về Giáo dục
Để có thể ghi nhớ từ vựng về giáo dục nhanh và vận dụng linh hoạt nhất bạn đừng quên thực hành đặt câu nhiều hơn. Bởi khi đó bạn sẽ có thể vừa nhớ từ vựng, vừa ghi nhớ ngữ cảnh sử dụng.
Mẫu câu sử dụng từ vựng tiếng Anh về Giáo dục
Dưới đây, chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn một số mẫu câu thường gặp nhất với từ vựng tiếng Anh về Giáo dục để bạn tham khảo và thực hành.
Cụm từ vựng tiếng Anh về Giáo dục
- To do research into: Nghiên cứu về cái gì đó
Ví dụ:
I am doing research in Sociology (Tôi đang nghiên cứu về Xã hội học)
To understand this piece of writing, you have to do research into the context when it was written. (Để hiểu được tác phẩm này, bạn phải nghiên cứu về bối cảnh ra đời của nó.)
- To major in something: Học ở chuyên ngành nào
Ví dụ:
I majored in International Economics (Tôi học chuyên ngành Kinh tế quốc tế)
My mother told me that I should major in pedagogy. (Mẹ tôi nói tôi nên theo chuyên ngành sư phạm.)
- With flying colors: Đạt kết quả tốt hay điểm số cao
Ví dụ:
We all graduated from university with flying colors, due to our hard work. (Chúng tôi đều tốt nghiệp đại học với điểm tổng cao, bởi chúng tôi đã học hành chăm chỉ.)
He passed the test with flying colors (Cô ấy đạt điểm số cao trong bài kiểm tra)
- Intensive course: Khóa học cấp tốc
Ví dụ: Higher education covers intensive courses in all kinds of fields.
(Giáo dục sau bậc trung học phổ thông bao gồm những khóa học chuyên sâu trong mọi lĩnh vực.)
- To have a deeper insight into: Am hiểu kỹ lưỡng về cái gì đó
Ví dụ: His work helps the public have a deeper insight into the entertainment industry.
(Tác phẩm của anh ấy giúp công chúng hiểu sâu sắc hơn về ngành công nghiệp giải trí)
- To deliver a lecture: Giảng viên đang giảng bài
Ví dụ: Our university is going to invite a well-known professor to deliver a lecture for the elites.
(Trường đại học của chúng ta sẽ mời một vị giáo sư nổi tiếng để lên lớp dạy những học sinh ưu tú)
- Compulsory/elective subject: môn học bắt buộc/môn học tự chọn
Ví dụ: Do you guys think Mathematics should be a compulsory subject?
(Các cậu có nghĩ Toán nên là môn học bắt buộc không?)
- To have profound knowledge in: có kiến thức, hiểu biết sâu rộng trong lĩnh vực gì
Ví dụ: Their teacher is respected for the fact that he has profound knowledge in teaching.
(Giáo viên của họ được kính trọng vì ông ấy có hiểu biết sâu rộng trong lĩnh vực giảng dạy.)
- To fall behind with studies: bị tụt lại trong việc học hành: thường so với mặt bằng chung
Ví dụ: Susie has been too busy preparing for the upcoming sports competition, she fell behind with her studies.
(Susie quá bận rộn vì phải chuẩn bị cho cuộc thi đấu thể thao sắp tới, cô ấy bị tụt lại trong việc học hành.)
- To broaden one’s common knowledge: mở rộng hiểu biết của ai đó về những điều bình dị, thường ngày, ai cũng phải biết
Ví dụ: If you don’t wear a mask in public during this pandemic, you really should broaden your common knowledge.
(Nếu bạn không đeo khẩu trang ở nơi công cộng trong khi đại dịch đang hoành hành, bạn thực sự cần mở rộng hiểu biết.)
- To make progress: Tiến bộ
- Ví dụ: He’s making good progress in maths.
(Anh ấy đang tiến bộ tốt trong môn toán.)
- Drop out (of school): học sinh bỏ học
Ví dụ: She started a degree but dropped out after only a year.
(Cô ấy bắt đầu lấy bằng nhưng bỏ học chỉ sau một năm.)
- request for leave (of absence): xin nghỉ (học, dạy)
Ví dụ: Ann requested of absence from school
(Ann đã xin phép nghỉ học)
- Sit an exam: dự thi
Ví dụ: She will sit the exam in the next week
(Cô ấy sẽ dự thi trong tuần tới)
3. Một số mẫu hội thoại thường gặp trong giao tiếp tiếng Anh
Mẫu hội thoại 1
A: Keep all your books in your desk drawer and we will start taking our Math test. – Các bạn cất hết sách vở vào ngăn bàn và chúng ta sẽ bắt đầu làm bài kiểm tra Toán.
B: How long do we test? – Thưa cô, chúng ta kiểm tra trong thời gian bao lâu ạ?
A: 90 minutes, the person who finishes the exam early will be allowed to leave first. Remember to fill in your name and exam code! – 90 phút, bạn nào làm bài xong sớm sẽ được ra về trước. Các bạn nhớ điền tên và mã đề thi vào nhé!
B: I understand. Thank you – Em hiểu rồi. Cảm ơn cô
Mẫu hội thoại sử dụng từ vựng tiếng Anh theo chủ đề Giáo dục
Mẫu hội thoại 2
A: Hi, Linda. At what age do children go to school in Vietnam? – Chào, Linda. Ở Việt Nam, trẻ em đến trường lúc mấy tuổi nhỉ?
B: Most of us go to school when we are 4 years old – Hầu hết bọn tớ đến trường lúc 4 tuổi
A: So early? – Sớm vậy ư?
B: Yeah, we go to nursery school – Ừ, bọn tớ đi học mẫu giáo
A: How old were you in elementary school? – Thế cậu học ở trường tiểu học lúc mấy tuổi?
B: We were 7 years old in elementary school – 7 tuổi bọn tớ vào trường tiểu học
A: Do elementary school students need to learn a lot? – Học sinh tiểu học có cần học nhiều không?
B: Every day children have to study for 8 hours at school. The school will arrange the time for formal study and difficult extracurricular activities. – Mỗi ngày bọn trẻ phải học 8 tiếng ở trường. Nhà trường sẽ sắp xếp thời gian học chính khóa và các hoạt động ngoại khó xen kẽ nhau.
A: Do they study on Saturday? – Chúng có học vào thứ 7 không?
B: Most children in Vietnam go to school from Monday to Friday only – Phần lớn trẻ em ở Việt Nam chỉ đi học từ thứ 2
đến thứ 6 thôi.
A: Thank you! – Cảm ơn bạn nhé!
4. Đoạn văn mẫu sử dụng từ vựng tiếng Anh theo chủ đề giáo dục
Trong những bài thi tiếng Anh thường hay gặp những chủ đề về giáo dục. Để bài thi đạt điểm cao thì các bạn cần vận dụng những từ vựng chuyên ngành giáo dục để gây ấn tượng cho giáo viên.
Chủ đề 1
Topic: Describe your teacher (Miêu tả cô giáo của em)
I have come across many teachers in my student life and my favorite one is Mrs. Thuy. She was my English teacher when I was in grade 8. I still remember that she has a feminine round face with distinctive facial features, which easily catch the eyes of the passers-by. She is the most delightful and friendly teacher I have ever met. She is an extremely attentive, caring, and patient person. She took time out to listen to our struggles in studying English and she actually tried to figure out a learning method that could suit each of us. The lessons became happier and more comfortable. I appreciate her efforts to help me be this good at English. I do hope that she’s been doing well and wish her all the best in whatever she tries to achieve.
Dịch nghĩa:
Tôi đã gặp rất nhiều cô giáo trong quãng đời học sinh của mình và người tôi thích nhất là cô Thủy. Cô ấy là giáo viên dạy tiếng Anh của tôi khi tôi học lớp 8. Tôi vẫn nhớ cô ấy có khuôn mặt tròn đầy nữ tính với những đường nét đặc biệt trên khuôn mặt, rất dễ lọt vào mắt của người qua đường. Cô ấy là một giáo viên thú vị và thân thiện nhất mà tôi từng gặp. Cô ấy là một người cực kỳ chu đáo, quan tâm và kiên nhẫn. Cô ấy đã dành thời gian để lắng nghe những khó khăn của chúng tôi trong việc học tiếng Anh và cô ấy thực sự đã cố gắng tìm ra một phương pháp học tập có thể phù hợp với mỗi chúng tôi. Các buổi học trở nên vui vẻ và thoải mái hơn. Tôi đánh giá cao những nỗ lực của cô ấy để giúp tôi giỏi tiếng Anh đến mức này. Tôi hy vọng rằng cô ấy vẫn khỏe và chúc cô ấy mọi điều tốt đẹp nhất trong mọi thứ cô ấy muốn.
Chủ đề 2
Topic: Introduce briefly about the Vietnamese education system. (Giới thiệu ngắn gọn về hệ thống giáo dục ở Việt Nam.)
Vietnam Education is a state-run public and private education system run by the Ministry of Education and Training. It is split into five levels: pre-school, primary, intermediate, secondary, and higher education. Twelve years of fundamental schooling is compulsory education. Five years of primary education, four years of intermediate education, and three years of secondary education comprise basic education. On a half-day schedule, the bulk of students in basic education are enrolled. The key educational aim in Vietnam is to develop the general awareness of people, to prepare professional human capital, and to cultivate and foster creativity.
Bản dịch:
Giáo dục Việt Nam là hệ thống giáo dục công lập và tư thục do Bộ Giáo dục và Đào tạo điều hành. Hệ thống giáo dục được chia thành năm cấp độ: giáo dục mầm non, tiểu học, trung học, trung học phổ thông và giáo dục bậc cao. Mười hai năm học cơ bản là giáo dục bắt buộc. Năm năm giáo dục tiểu học, bốn năm trung cấp và ba năm giáo dục trung học được bao gồm trong chương trình giáo dục cơ bản. Phần lớn học sinh theo học giáo dục cơ bản được xếp ca học nửa ngày và xoay ca. Mục tiêu giáo dục quan trọng ở Việt Nam là phát triển nhận thức chung của con người, chuẩn bị nguồn nhân lực chuyên nghiệp và trau dồi, bồi dưỡng khả năng sáng tạo.